HIỆU QUẢ CỦA KỸ THUẬT NUÔI CẤY MÔ TRONG CHỌN LỌC GIỐNG LÚA CHỐNG CHỊU MẶN THÔNG QUA GIAI ĐOẠN CALLUS


Các tác giả

  • Nguyễn Văn Toàn Đại học Cần Thơ
  • Nguyễn Phạm Ngọc Diệp
  • Tống Thị Thùy Trang
  • Phạm Ân Tình
  • Huỳnh Kỳ

Tóm tắt

Kỹ thuật nuôi cấy mô ngoài việc sử dụng để nhân giống vô tính, kỹ thuật này còn được sử dụng trong nhiều nghiên cứu khác như được dùng để đánh giá khả năng chống chịu với điều kiện bất lợi của môi trường. Do đó, trong nghiên cứu này đã đánh giá khả năng chịu mặn của các giống lúa thông qua nuôi cấy trên môi trường nuôi cấy mô với các nồng độ khác nhau của muối Natri Clorua (NaCl). Callus của các giống được thử nghiệm trên môi trường MS với các nồng độ của NaCl: 0; 0,5; 1,0; 1,5; 2,0 g/L từ đó đánh giá được khả năng hấp thụ ion Na+ và K+ cũng như khả năng phát triển của callus trên môi trường stress mặn. Kết quả phân tích cho thấy tỷ lệ tích luỹ hàm lượng ion Na+/K+ của giống Đốc Phụng là thấp nhất và cao nhất là giống IR29 cũng tương tự với hàm lượng proline. Ngoài ra, việc phân sử dụng chỉ thị phân tử SSR với 18 maker liên kết với QTL chịu mặn cho thấy kết quả ở giống Đốc Phụng, FL478, Trà Lòng có mang kiểu gen chống chịu với giống với Pokkali và khác biệt hoàn toàn với giống mẫn cảm là IR29. Kết quả này cho thấy kỹ thuật nuôi cấy mô và marker SSRs có thể dùng để thanh lọc khả năng chịu mặn ở các giống lúa.

Tài liệu tham khảo

Brand, M. H., & Lineberger, R. D. (1992). In vitro rejuvenation of Betula (Betulaceae): biochemical evaluation. American Journal of Botany, 79(6), 626-635.

Blumwald, E., Aharon, G. S., & Apse, M. P. (2000). Sodium transport in plant cells. Biochimica et Biophysica Acta (BBA)-Biomembranes, 1465(1-2), 140-151.

Chen, T., & Zhang, B. (2016). Measurements of proline and malondialdehyde content and antioxidant enzyme activities in leaves of drought stressed cotton. Bio-protocol, 6(17), e1913-e1913.

Doyle, J.J., and Doyle, J.L, 1990. Isolation of plant DNA from fresh tissue. Focus,12(1):13-15

Galson, D. A., & Mueller, S. (1986). An introduction to the European Geotraverse Project: first results and present plans. Tectonophysics, 126(1), 1-30.

Haberlandt, G. (1902). Ueber die Statolithenfunktion der Stärkekörner. Borntraeger.

Hauser, F., & Horie, T. (2010). A conserved primary salt tolerance mechanism mediated by HKT transporters: a mechanism for sodium exclusion and maintenance of high K+/Na+ ratio in leaves during salinity stress. Plant, cell & environment, 33(4), 552-565.

Hu, C. H., Gu, L. Y., Luan, Z. S., Song, J., & Zhu, K., 2012. Effects of montmorillonite– zinc oxide hybrid on performance, diarrhea, intestinal permeability and morphology of weanling pigs. Animal Feed Science and Technology, 177(1-2), 108-115. Shavindra, J., & Amitabh, M., (2005). Advances in rice biotechnology in the new millennium. Journal of Plant Biotechnology, 3, 275-307.

Iseki, K., Takahashi, Y., Muto, C., Naito, K., & Tomooka, N. (2018). Diversity of drought tolerance in the genus Vigna. Frontiers in Plant Science, 9, 729.

Jing, W., Deng, P., Cao, C., & Zhang, W. (2017). Fine mapping of qSKC-1, a major quantitative trait locus for shoot K+ concentration, in rice seedlings grown under salt stress. Breeding science, 67(3), 286-295.

Muhammad, S., Müller, T., & Joergensen, R. G. (2007). Compost and P amendments for stimulating microorganisms and maize growth in a saline soil from Pakistan in comparison with a nonsaline soil from Germany. Journal of Plant Nutrition and Soil Science, 170(6), 745-752.

Mullis, K. B. (1994). The polymerase chain reaction (Vol. 41, No. 5). Springer science & business media.

Murashige, T., & Skoog, F. (1962). A revised medium for rapid growth and bio assays with tobacco tissue cultures. Physiologia plantarum, 15(3).

Murashige, T. (1974). Plant propagation through tissue cultures. Annual review of plant physiology, 25(1), 135-166.

Nabors, M. W., & Dykes, T. A. (1985). Tissue culture of cereal cultivars with increased salt, drought and acid tolerance. Biotechnology in international agricultural research, 121-138.

Priya, A. M., Pandian, S. K., & Ramesh, M. (2011). Effect of NaCl on in vitro plant regeneration from embryogenic callus cultures of'cv IR 64'indica rice (Oryza sativa L.). African Journal of Biotechnology, 10(36), 6947-6953.

Pushpam, R., & Rangasamy, S. R. S. (2000). Variations in chlorophyll contents of rice in relation to salinity.

Revathi, S., & Pillai, M. A. (2015). Novel approach in screening rice genotype for tolerance to salt stress under hydroponic culture. Agricultural Science Digest-A Research Journal, 35(4), 308-310.

Sahi, C., Singh, A., Kumar, K., Blumwald, E., & Grover, A. (2006). Salt stress response in rice: genetics, molecular biology, and comparative genomics. Functional & integrative genomics, 6, 263-284.

Shankhdhar, D., Shankhdhar, S. C., Mani, S. C., & Pant, R. C. (2000). In vitro selection for salt tolerance in rice. Biologia Plantarum, 43, 477-480.

Shanthi, P., Jebaraj, S., & Geetha, S. (2010). In vitro screening for salt tolerance in Rice (Oryza sativa). Electronic Journal of plant breeding, 1(4), 1208-1212.

Shavindra, J., & Amitabh, M. (2005). Advanced in rice biotechnology in the new millennium. Plant Biotechnology Journal, 3, 275-307.

Tyagi, R. K., Yusuf, A., Dua, P., & Agrawal, A. (2004). In vitro plant regeneration and genotype conservation of eight wild species of Curcuma. Biologia Plantarum, 48, 129-132.

Thompson, M.J., Ocampo,M., Egdane, J., Rahman, M.A., Saiise, A.G., Adorada, D.L., and Raiz, E.T., 2010. Characterizing the Saltol quantitative trait locus for salinity tolerance in rice. Rice 3(2), 148.

Zeng, L., & Shannon, M. C. (2000). Salinity effects on seedling growth and yield components of rice. Crop science, 40(4), 996-1003.

Zhu, J. K. (2001). Plant salt tolerance. Trends in plant science, 6(2), 66-71.

Đã Xuất bản

05/03/2025

Cách trích dẫn

Nguyễn Văn Toàn, Nguyễn Phạm Ngọc Diệp, Tống Thị Thùy Trang, Phạm Ân Tình, & Huỳnh Kỳ. (2025). HIỆU QUẢ CỦA KỸ THUẬT NUÔI CẤY MÔ TRONG CHỌN LỌC GIỐNG LÚA CHỐNG CHỊU MẶN THÔNG QUA GIAI ĐOẠN CALLUS . TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP. Truy vấn từ https://journal.vnuf.edu.vn/vi/article/view/1800

Số

Chuyên mục

Công nghệ sinh học và Giống cây trồng

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả