Hợp chất thứ cấp và hoạt tính kháng oxy hóa của bộ giống lúa nếp rẫy, lúa mùa trên một số giống lúa bản địa Việt Nam


Các tác giả

  • Nguyễn Lê Đức Huy Trường Nông nghiệp - Trường Đại học Cần Thơ
  • Huỳnh Như Điền Trường Nông nghiệp - Trường Đại học Cần Thơ
  • Huỳnh Kỳ Trường Nông nghiệp - Trường Đại học Cần Thơ
  • Nguyễn Lộc Hiền Trường Nông nghiệp - Trường Đại học Cần Thơ
  • Chung Trương Quốc Khang Trường Nông nghiệp - Trường Đại học Cần Thơ
  • Trần In Đô Trường Nông nghiệp - Trường Đại học Cần Thơ
  • Nguyễn Phạm Ngọc Diệp Trường Nông nghiệp - Trường Đại học Cần Thơ
  • Tống Thị Thùy Trang Trường Nông nghiệp - Trường Đại học Cần Thơ
  • Nguyễn Mai Xuân Đào Trường Nông nghiệp - Trường Đại học Cần Thơ
  • Phạm Ý Vy Trường Nông nghiệp - Trường Đại học Cần Thơ
  • Phạm Thị Bé Tư Trường Nông nghiệp - Trường Đại học Cần Thơ
DOI: https://doi.org/10.55250/Jo.vnuf.13.6.2024.003-010

Từ khóa:

Anthocyanin, Blẩu Sáng, DPPH, Flavonoid, Nếp Cẩm, polyphenol

Tóm tắt

Ngày nay, nhu cầu sử dụng các giống gạo màu ngày càng được chú trọng nhiều hơn do những lợi ích mà các loại gạo này mang lại. Mục tiêu của nghiên cứu này nhằm khảo sát hàm lượng polyphenol tổng số (bằng phương pháp Folin-Ciocalteu), hàm lượng flavonoid (bằng phương pháp so màu AlCl3) và hàm lượng anthocyanin bằng sử dụng Cyanidin 3-glucosidase ở 17 mẫu giống lúa rẫy và lúa mùa địa phương. Kết quả cho thấy, giống Nếp Cẩm và Blẩu Sáng có hàm lượng anthocyanin lần lượt là 401,29±1,30 mg Cy3-GE/g và 374,44±2,17 mg Cy3-GE/g, cao hơn các giống còn lại. Giống Nếp Cẩm, Blẩu Sáng cũng có hàm lượng polyphenol tổng số cao lần lượt là 260,65±4,37; 258,60±3,44 mg GAE/100 g và khác biệt có ý nghĩa thống kê với các giống còn lại. Hàm lượng flavonoid thể hiện cao nhất ở giống Blẩu Sáng (207,11±1,67 mg GAE/100 g). Kết quả cũng cho thấy hầu hết các giống có vỏ lụa màu tím có hàm lượng anthocyanin, polyphenol và flavonoid tổng số cao hơn vỏ lụa màu đỏ và màu trắng. Hoạt tính kháng oxy hóa thể hiện các giống lúa có vỏ lụa màu tím có khả năng kháng oxy hóa mạnh hơn so với nhóm giống lúa có vỏ lụa màu đỏ và màu trắng. Đây là nguồn vật liệu tốt phục vụ cho công tác lai tạo giống mới theo hướng thực phẩm chức năng đáp ứng yêu cầu tiêu thụ trong nước và xuất khẩu. 

Tài liệu tham khảo

. Dương Văn Chín (2009). Lúa gạo ở Đồng bằng sông Cửu Long với an ninh lương thực quốc gia. Viện lúa ĐBSCL, thành phố Cần Thơ.

. M. Tan, C. Tan & C. Ho. (2013). Effects of extraction solvent system, time and temperature on total phenolic content of henna (Lawsonia inermis) stems. International Food Research Journal. 20(6): 3117.

. N. V. M. de Mira, I. L. Massaretto, C. d. S. C. I. Pascual & U. M. L. Marquez. (2009). Comparative study of phenolic compounds in different Brazilian rice (Oryza sativa L.) genotypes. Journal of Food Composition and Analysis. 22(5): 405-409.

DOI: https://doi.org/10.1016/j.jfca.2008.06.012.

. Đặng Thị Kim Phượng & Đỗ Văn Xê (2011). So sánh hiệu quả sản xuất giữa hai mô hình độc canh lúa ba vụ và lúa luân canh với màu tại huyện Cai Lậy-tỉnh Tiền Giang. Tạp chí Khoa học Đại học cần Thơ. 18: 220-227.

. L. Thiranusornkij, P. Thamnarathip, A. Chandrachai, D. Kuakpetoon & S. Adisakwattana (2018). Physicochemical properties of Hom Nil (Oryza sativa) rice flour as gluten free ingredient in bread. Foods. 7(10): 159. DOI: https://doi.org/10.3390/foods7100159.

. A. Ghasemzadeh, M. T. Karbalaii, H. Z. Jaafar & A. Rahmat (2018). Phytochemical constituents, antioxidant activity, and antiproliferative properties of black, red, and brown rice bran. Chemistry Central Journal. 12: 1-13. DOI: https://doi.org/10.1186/s13065-018-0382-9.

. P. J. Cáceres, C. Martínez-Villaluenga, L. Amigo & J. Frias (2014). Maximising the phytochemical content and antioxidant activity of Ecuadorian brown rice sprouts through optimal germination conditions. Food chemistry. 152: 407-414.

DOI: https://doi.org/10.1016/j.foodchem.2013.11.156.

. A. Djeridane, M. Yousfi, B. Nadjemi, D. Boutassouna, P. Stocker & N. Vidal (2006). Antioxidant activity of some Algerian medicinal plants extracts containing phenolic compounds. Food chemistry. 97(4): 654-660.

DOI: https://doi.org/10.1016/j.foodchem.2005.04.028.

. Luca, S. V., Macovei, I., Bujor, A., Miron, A., Skalicka-Woźniak, K., Aprotosoaie, A. C., & Trifan, A. (2020). Bioactivity of dietary polyphenols: The role of metabolites. Critical reviews in food science and nutrition. 60(4): 626-659.

DOI: https://doi.org/10.1080/10408398.2018.1546669.

. Rudrapal M, Khairnar SJ, Khan J, Dukhyil AB, Ansari MA, Alomary MN, Alshabrmi FM, Palai S, Deb PK and Devi R (2022) Dietary Polyphenols and Their Role in Oxidative Stress-Induced Human Diseases: Insights Into Protective Effects, Antioxidant Potentials and Mechanism(s) of Action. Front. Pharmacol. 13: 806470. DOI: 10.3389/fphar.2022.806470.

. Xiaoqiong Chen, Ying Yang, Xiaoli Yang, Guoxu Zhu, Xuanzong Lu, Feng Jia, Binqian Diao, Shicong Yu, Asif Ali, Hongyu Zhang, Peizhou Xu, Yongxiang Liao, Changhui Sun, Hao Zhou, Yutong Liu, Yuping Wang, Jun Zhu, Qianju Xiang, Xianjun Wu. (2022). Investigation of flavonoid components and their associated antioxidant capacity in different pigmented rice varieties. Food Research International. 161: 111726.

DOI: https://doi.org/10.1016/j.foodres.2022.111726.

. Nayeem, S., Venkidasamy, B., Sundararajan, S., Kuppuraj, S. P., & Ramalingam, S. (2021). Differential expression of flavonoid biosynthesis genes and biochemical composition in different tissues of pigmented and non-pigmented rice. Journal of Food Science and Technology. 58: 884-893.

DOI: https://doi.org/10.1007/s13197-020-04602-3.

. S. Yamuangmorn & C. Prom-u-Thai. (2021). The potential of high-anthocyanin purple rice as a functional ingredient in human health. Antioxidants. 10(6): 833. DOI: https://doi.org/10.3390/antiox10060833.

. R. Chatthongpisut, S. J. Schwartz & J. Yongsawatdigul. (2015). Antioxidant activities and antiproliferative activity of Thai purple rice cooked by various methods on human colon cancer cells. Food chemistry. 188: 99-105.

DOI: https://doi.org/10.1016/j.foodchem.2015.04.074.

. A. Gunaratne, K. Wu, D. Li, A. Bentota, H. Corke & Y.-Z. Cai. (2013). Antioxidant activity and nutritional quality of traditional red-grained rice varieties containing proanthocyanidins. Food chemistry. 138(2-3): 1153-1161.

DOI: https://doi.org/10.1016/j.foodchem.2012.11.129.

. Kim, M.J.; Hyun, J.N.; Kim, J.A. (2007). Relationship between phenolic compounds, anthocyanins content and antioxidant activity in colored barley germplasm. J. Agric. Food Chem. 55: 4802.

. Hu, Q.-P.; Xu, J.-G. (2011). Profiles of Carotenoids, Anthocyanins, Phenolics, and Antioxidant Activity of Selected Color Waxy Corn Grains during Maturation. J. Agric. Food Chem. 59: 2026–2033.

Tải xuống

Số lượt xem: 81
Tải xuống: 81

Đã Xuất bản

15/12/2024

Cách trích dẫn

Nguyễn Lê Đức Huy, Huỳnh Như Điền, Huỳnh Kỳ, Nguyễn Lộc Hiền, Chung Trương Quốc Khang, Trần In Đô, Nguyễn Phạm Ngọc Diệp, Tống Thị Thùy Trang, Nguyễn Mai Xuân Đào, Phạm Ý Vy, & Phạm Thị Bé Tư. (2024). Hợp chất thứ cấp và hoạt tính kháng oxy hóa của bộ giống lúa nếp rẫy, lúa mùa trên một số giống lúa bản địa Việt Nam . TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP, 13(6), 003–010. https://doi.org/10.55250/Jo.vnuf.13.6.2024.003-010

Số

Chuyên mục

Công nghệ sinh học và Giống cây trồng

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả