ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ TRONG VIỆC NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRỰC TIẾP TẠI TẬP ĐOÀN SENTEC VIỆT NAM


Các tác giả

  • Lê Đình Hải Trường Đại học Lâm nghiệp

Từ khóa:

Động lực làm việc, người lao động trực tiếp, nhân tố ảnh hưởng, phân tích nhân tố khám phá (EFA), tập đoàn Sentec Việt Nam

Tóm tắt

Động lực làm việc của người lao động là một trong những nhân tố quyết định đến năng suất và hiệu quả sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Trong nghiên cứu này, chúng tôi khảo sát 215 người lao động trực tiếp của Tập đoàn Sentec Việt Nam. Kết quả phân tích nhân tố khám phá (Exploratory Factor Analysis – EFA) đã chỉ ra 8 nhân tố: (1) Sự ổn định trong công việc; (2) Trao quyền; (3) Đánh giá thành tích; (4) Cơ hội thăng tiến và phát triển nghề nghiệp; (5) Lãnh đạo quan tâm; (6) Môi trường, điều kiện làm việc; (7) Lãnh đạo tin tưởng; và (8) Lương, thưởng và phúc lợi, có ảnh hưởng một cách đáng kể đến động lực làm việc của người lao động đang làm việc tại tập đoàn. Kết quả nghiên cứu có thể làm cơ sở cho việc đề xuất các giải pháp góp phần nâng cao động lực làm việc của người lao động tại Tập đoàn Sentec Việt Nam nói riêng và cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tại nước ta nói chung.

Tải xuống

Số lượt xem: 44
Tải xuống: 9

Đã Xuất bản

28/02/2018

Cách trích dẫn

Đình Hải, L. (2018). ÁP DỤNG PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH NHÂN TỐ KHÁM PHÁ TRONG VIỆC NGHIÊN CỨU CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN ĐỘNG LỰC LÀM VIỆC CỦA NGƯỜI LAO ĐỘNG TRỰC TIẾP TẠI TẬP ĐOÀN SENTEC VIỆT NAM. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP, (1), 167–177. Truy vấn từ https://journal.vnuf.edu.vn/vi/article/view/992

Số

Chuyên mục

Kinh tế, Xã hội và Phát triển

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả