Kết cấu loài cây gỗ và cấu trúc của các ưu hợp Vên vên (Anishoptera costata Korth) trong rừng kín thường xanh hơi ẩm nhiệt đới tại khu vực Tân phú thuộc Tỉnh Đồng Nai
Các tác giả
Từ khóa:
Ưu hợp thực vật, kết cấu loài cây gỗ, cấu trúc quần thụ, chỉ số hỗn giao, đa dạng loài cây gỗTài liệu tham khảo
. Thái Văn Trừng (1999). Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 566 trang.
. Nguyễn Văn Thêm (1992). Nghiên cứu tái sinh tự nhiên của cây Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri) trong kiểu rừng kín thường xanh và nửa rụng lá ẩm nhiệt đới ở Đồng Nai. Tóm tắt luận án Tiến sĩ chuyên ngành lâm học. Viện khoa học Lâm nghiệp Việt Nam, 24 trang.
. Đào Thị Thùy Dương (2017). Ảnh hưởng của những đặc tính ở tầng đất mặt đến tái sinh tự nhiên của Dầu con rái (Dipterocarpus alatus Roxb) trong rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới ở khu vực Tân Phú thuộc tỉnh Đồng Nai. Tạp chí khoa học và Công nghệ lâm nghiệp. 6: 25-32.
. Lê Văn Long, Nguyễn Minh Thanh, Lê Văn Cường & Lê Bá Toàn (2017). Một số đặc điểm lâm học của ưu hợp Dầu song nàng (Dipterocarpus dyeri) thuộc rừng kín thường xanh mưa ẩm nhiệt đới tại Ban quản lý rừng phòng hộ Tân Phú, tỉnh Đồng Nai. Tạp chí khoa học và công nghệ lâm nghiệp. 6: 42-50.
. Lê Hồng Việt, Nguyễn Hồng Hải, Trần Quang Bảo, Nguyễn Văn Tín & Lê Ngọc Hoàn (2020). Đặc điểm tái sinh tự nhiên của Sến mủ (Shorea roxburghii G. Don) dưới tán rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới ở khu vực Tân Phú thuộc tỉnh Đồng Nai. Tạp chí khoa học và công nghệ lâm nghiệp. 1: 72-83.
. Lê Hồng Việt, Nguyễn Văn Thêm & Phạm Minh Toại (2022). Hàm ước lượng tỷ lệ cây họ Sao Dầu (Dipterocarpaceae) trong rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới ở khu vực Tân Phú thuộc tỉnh Đồng Nai. Tạp chí khoa học và công nghệ lâm nghiệp. (2): 32-40.
. Lê Văn Long, Nguyễn Văn Thêm, Lê Văn Cường & Phùng Thị Tuyến (2024). Phân tích sự cạnh tranh giữa các loài cây gỗ trong rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới tại khu vực Tân Phú thuộc tỉnh Đồng Nai. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp. 13(3): 046-054.
. Nguyễn Văn Thêm & Phạm Minh Toại (2024). Sinh thái rừng. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật, Hà Nội, 415 trang.
. Nguyễn Văn Quý, Nguyễn Thanh Tuấn, Bùi Mạnh Hưng & Nguyễn Văn Hợp (2022). Phân bố và quan hệ không gian của loài sến mủ (Shorea roxburghii G. Don) trong rừng lá rộng thường xanh ở khu vực Tân Phú, tỉnh Đồng Nai. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 58(4B): 87-98.
. Nguyễn Văn Thêm (2023). Một số quan điểm và đề xuất phân loại các trạng thái của rừng gỗ tự nhiên tại Việt Nam. Tạp chí khoa học và công nghệ lâm nghiệp 12(6): 46-55.
. Phạm Hoàng Hộ (1999-2000). Cây cỏ Việt Nam. Quyển 1, 2, 3. Nhà xuất bản Trẻ, Thành phố Hồ Chí Minh. 991 trang; 951 trang; và 1020 trang.
. Trần Hợp. & Nguyễn Bội Quỳnh (2003). Cây gỗ kinh tế ở Việt Nam. Nhà xuất bản Nông nghiệp, Hà Nội, 873 trang.
. K. Gadow & G.Y. Hui (2007). Characterizing forest spatial structure and diversity. Forestry studies. 46: 13-22.
. G. Cintrón & Y. Schaeffer-Novelli (1984). Methods for Studying Mangrove Structure. In: Snedaker, S.C. and Snedaker, J.G., Eds., The Mangrove Ecosystem: Research Methods, UNESCO, Paris, 91-113.
. A.E. Magurran (2004). Measuring biologycal diversity. Blackwell Sience Ltd., USA, 260 pages.