Phân tích sự cạnh tranh giữa các loài cây gỗ trong rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới tại khu vực Tân Phú thuộc tỉnh Đồng Nai


Các tác giả

  • Lê Văn Long Trường Đại học Lâm nghiệp - Phân hiệu Đồng Nai
  • Nguyễn Văn Thêm Hội Khoa học Kỹ thuật Lâm nghiệp TP. Hồ Chí Minh
  • Lê Văn Cường Trường Đại học Lâm nghiệp - Phân hiệu Đồng Nai
  • Phùng Thị Tuyến Trường Đại học Lâm nghiệp
DOI: https://doi.org/10.55250/Jo.vnuf.13.3.2024.046-054

Từ khóa:

Cấp chiều cao, chỉ số cạnh tranh tán, họ Sao Dầu, loài cây gỗ ưu thế, quần xã thực vật

Tóm tắt

Phân tích sự cạnh tranh giữa các loài cây gỗ trong các quần xã thực vật rừng là nhiệm vụ của các nghiên cứu trong lâm học. Nghiên cứu này đã phân tích cạnh tranh tán của sáu kiểu quần xã thực vật trong kiểu rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới ở khu vực Tân Phú thuộc tỉnh Đồng Nai. Số liệu nghiên cứu bao gồm 30 ô mẫu với kích thước 0,25 ha. Kết quả nghiên cứu cho thấy cạnh tranh tán xảy ra mạnh nhất ở quần xã Dầu con rái; kế đến là quần xã Dầu song nàng; thấp nhất là là quần xã Sến mủ. Trong mỗi kiểu quẫn xã cây gỗ, cạnh tranh tán gia tăng dần theo cấp chiều cao và đạt cao nhất ở 2 cấp chiều cao từ 14-18 m. Ở những quẫn xã với ưu thế cây họ Sao Dầu, cạnh tranh tán diễn ra mạnh nhất ở quần xã Vên vên; kế đến là quần xã Sao đen; thấp nhất là quần xã Dầu con rái. Trong những quần xã này, tán cây gỗ che phủ hoàn toàn diện tích mặt đất rừng từ cấp chiều cao 22 m. Sự gia tăng các đặc tính của quần thụ dẫn đến sự gia tăng sự cạnh tranh giữa các loài cây gỗ.

Tài liệu tham khảo

. Kimmins, J. P. (1998). Forest ecology. Prentice-Hall, Upper Saddle River, New Jersey. 750.

. Nguyễn Văn Trương (1984). Quy luật cấu trúc rừng gỗ hỗn loại. NXB Khoa học và Kỹ thuật.

. De Luis, M., Raventós, J., Cortina, J., Moro, M.J. & Bellot, J. (1998). Assessing components of a competition index to predict growth in an even-aged Pinus nigra stand. New For. 15: 223–242. DOI: https://doi.org/10.1023/A:1006507017646

. Holmes, M.J. & Reed, D.D. (1991). Competition indices for mixed species northern hardwoods. For. Sci. 37: 1338–1349. DOI: https://doi.org/10.1093/forestscience/37.5.1338

. Thái Văn Trừng (1999). Những hệ sinh thái rừng nhiệt đới ở Việt Nam. NXB Khoa học và Kỹ thuật.

. Blanc L. Maury-Lechon G & Pascal J.P. (1996). Structure, floristic composition and natural regeneration in forests of Cat Tien National Park, Vietnam: An analysis of the successional trends. Laboratoire de Biométrie et Biologie Evolutive. 141-157. DOI: https://doi.org/10.1046/j.1365-2699.2000.00347.x

. Vũ Mạnh & Nguyễn Văn Thêm (2015). Kết cấu các loài cây gỗ và cấu trúc của những quần xã ưu thế họ Sao Dầu ở Vườn quốc gia Cát Tiên, tỉnh Đồng Nai. Tạp chí Rừng và Môi trường. 73: 9-20.

. Đào Thị Thùy Dương (2017). Ảnh hưởng của những đặc tính ở tầng đất mặt đến tái sinh tự nhiên của Dầu con rái (Dipterocarpus alatus Roxb.) trong rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới ở khu vực tân phú thuộc tỉnh Đồng Nai. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Lâm nghiệp. 6: 25-32.

. Lê Văn Long (2018). Đặc điểm lâm học của những loại hình quần xã thực vật thuộc kiểu rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới ở khu vực Tân Phú, tỉnh Đồng Nai. Luận án Tiến sĩ Khoa học lâm nghiệp. Trường Đại học Nông Lâm TP. HCM.

. Lê Văn Long, Nguyễn Minh Thanh, Phùng Thị Tuyến, Lê Bá Toàn & Phạm Xuân Quý (2018). Cấu trúc quần thụ và đa dạng loài cây gỗ đối với rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới tại khu vực Tân Phú, tỉnh Đồng Nai. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 19 (1): 114 -121.

. Phạm Hoàng Hộ (1999). Cây cỏ Việt Nam. Tập I, II, III. NXB Trẻ TP. Hồ Chí Minh.

. Trần Hợp & Nguyễn Bội Quỳnh (2003). Cây gỗ kinh tế ở Việt Nam. NXB Nông nghiệp.

Tải xuống

Số lượt xem: 168
Tải xuống: 81

Đã Xuất bản

15/06/2024

Cách trích dẫn

Lê, V. L., Nguyễn, V. T., Lê, V. C., & Phùng, T. T. (2024). Phân tích sự cạnh tranh giữa các loài cây gỗ trong rừng kín thường xanh ẩm nhiệt đới tại khu vực Tân Phú thuộc tỉnh Đồng Nai. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP, 13(3), 046–054. https://doi.org/10.55250/Jo.vnuf.13.3.2024.046-054

Số

Chuyên mục

Lâm học và Điều tra quy hoạch rừng