ỨNG DỤNG ẢNH VIỄN THÁM LANDSAT 8 & GIS XÂY DỰNG BẢN ĐỒ SINH KHỐI VÀ TRỮ LƯỢNG CACBON RỪNG TRỒNG KEO LAI (ACACIA HYBRID) TẠI HUYỆN YÊN LẬP, TỈNH PHÚ THỌ

Rừng là một tài nguyên vô cùng quý giá, bên cạnh những giá trị thương phẩm nó còn được ví như một lá phổi xanh của Trái đất, giúp cân bằng môi trường tự nhiên và đem đến cho con người một không gian sống trong lành nhất. Rừng được cấu thành bới thực vật, chúng có khả năng hấp thụ CO2 và lưu giữ dưới dạng cacbon trong các bể chứa của rừng, trong đó bể chứa quan trọng nhất là thực vật thân gỗ trên mặt đất. Nghiên cứu đã tiến hành điều tra rừng trồng Keo lai (Acacia hybrid) với chỉ tiêu đường kính ngang ngực nhằm xác định sinh khối và trữ lượng cacbon tại 17 xã thuộc địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ. Kết quả nghiên cứu tại huyện Yên Lập cho thấy Keo lai 5 tuổi có mật độ trung bình đạt 32,88 cây/100m2, đường kính ngang ngực là 11,16 cm, phân bố chủ yếu ở độ cao và độ dốc trung bình lần lượt là 110,7 m và 200. Giá trị sinh khối khô trên mặt đất của rừng Keo lai đạt ở mức 147 ÷ 192 tấn/ha, trữ lượng cacbon ước đạt 69 ÷ 92 tấn/ha. Trung bình lượng CO2 cây hấp thụ đạt 296,64 (tấn/ha), tương đương 59,32 (tấn/ha/năm), ước tính giá trị thương mại CO2 mỗi năm trên một ha đạt 593,0 (USD/ha/năm) bằng 13.299.544,00 (VND/ha/năm) - tương đương 66.497.720,00 tấn/ha.


Các tác giả

  • Nguyễn Hải Hòa Trường Đại học Lâm nghiệp
  • Nguyễn Hữu An Trường Đại học Lâm nghiệp

Từ khóa:

Cacbon rừng, sinh khối khô, Keo lai, GIS, Viễn thám

Tóm tắt

Rừng là một tài nguyên vô cùng quý giá, bên cạnh những giá trị thương phẩm nó còn được ví như một lá phổi xanh của Trái đất, giúp cân bằng môi trường tự nhiên và đem đến cho con người một không gian sống trong lành nhất. Rừng được cấu thành bới thực vật, chúng có khả năng hấp thụ CO2 và lưu giữ dưới dạng cacbon trong các bể chứa của rừng, trong đó bể chứa quan trọng nhất là thực vật thân gỗ trên mặt đất. Nghiên cứu đã tiến hành điều tra rừng trồng Keo lai (Acacia hybrid) với chỉ tiêu đường kính ngang ngực nhằm xác định sinh khối và trữ lượng cacbon tại 17 xã thuộc địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ. Kết quả nghiên cứu tại huyện Yên Lập cho thấy Keo lai 5 tuổi có mật độ trung bình đạt 32,88 cây/100m2, đường kính ngang ngực là 11,16 cm, phân bố chủ yếu ở độ cao và độ dốc trung bình lần lượt là 110,7 m và 200. Giá trị sinh khối khô trên mặt đất của rừng Keo lai đạt ở mức 147 ÷ 192 tấn/ha, trữ lượng cacbon ước đạt 69 ÷ 92 tấn/ha. Trung bình lượng CO2 cây hấp thụ đạt 296,64 (tấn/ha), tương đương 59,32 (tấn/ha/năm), ước tính giá trị thương mại CO2 mỗi năm trên một ha đạt 593,0 (USD/ha/năm) bằng 13.299.544,00 (VND/ha/năm) - tương đương 66.497.720,00 tấn/ha.

Tải xuống

Số lượt xem: 26
Tải xuống: 12

Đã Xuất bản

28-08-2016

Cách trích dẫn

Hải Hòa, N., & Hữu An, N. (2016). ỨNG DỤNG ẢNH VIỄN THÁM LANDSAT 8 & GIS XÂY DỰNG BẢN ĐỒ SINH KHỐI VÀ TRỮ LƯỢNG CACBON RỪNG TRỒNG KEO LAI (ACACIA HYBRID) TẠI HUYỆN YÊN LẬP, TỈNH PHÚ THỌ: Rừng là một tài nguyên vô cùng quý giá, bên cạnh những giá trị thương phẩm nó còn được ví như một lá phổi xanh của Trái đất, giúp cân bằng môi trường tự nhiên và đem đến cho con người một không gian sống trong lành nhất. Rừng được cấu thành bới thực vật, chúng có khả năng hấp thụ CO2 và lưu giữ dưới dạng cacbon trong các bể chứa của rừng, trong đó bể chứa quan trọng nhất là thực vật thân gỗ trên mặt đất. Nghiên cứu đã tiến hành điều tra rừng trồng Keo lai (Acacia hybrid) với chỉ tiêu đường kính ngang ngực nhằm xác định sinh khối và trữ lượng cacbon tại 17 xã thuộc địa bàn huyện Yên Lập, tỉnh Phú Thọ. Kết quả nghiên cứu tại huyện Yên Lập cho thấy Keo lai 5 tuổi có mật độ trung bình đạt 32,88 cây/100m2, đường kính ngang ngực là 11,16 cm, phân bố chủ yếu ở độ cao và độ dốc trung bình lần lượt là 110,7 m và 200. Giá trị sinh khối khô trên mặt đất của rừng Keo lai đạt ở mức 147 ÷ 192 tấn/ha, trữ lượng cacbon ước đạt 69 ÷ 92 tấn/ha. Trung bình lượng CO2 cây hấp thụ đạt 296,64 (tấn/ha), tương đương 59,32 (tấn/ha/năm), ước tính giá trị thương mại CO2 mỗi năm trên một ha đạt 593,0 (USD/ha/năm) bằng 13.299.544,00 (VND/ha/năm) - tương đương 66.497.720,00 tấn/ha. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP, (4), 070–078. Truy vấn từ https://journal.vnuf.edu.vn/vi/article/view/1132

Số

Chuyên mục

Quản lý tài nguyên và Môi trường

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả

1 2 > >>