Bước đầu xác định thành phần loài côn trùng tại Khu Bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, tỉnh Điện Biên
Các tác giả
DOI: https://doi.org/10.55250/Jo.vnuf.14.2.2025.133-139Từ khóa:
Côn trùng quý hiếm, Khu Bảo tồn thiên nhiên, Mường Nhé, thành phần côn trùngTài liệu tham khảo
. Ban quản lý KBTTN Mường Nhé (2022). Điều tra, đánh giá thực trạng hệ sinh thái rừng, đa dạng sinh học; đề xuất các giải pháp bảo tồn đa dạng sinh học và quản lý rừng bền vững tại khu Bảo tồn thiên nhiên Mường Nhé, tỉnh Điện Biên.
. Nguyễn Thế Nhã & Trần Văn Mão (2001). Điều tra, dự tính, dự báo sâu bệnh trong lâm nghiệp. NXB Nông nghiệp.
. A. D. Alexander Monastyrskii (2001). Các loài bướm phổ biến ở Việt Nam. Nhà xuất bản Bản đồ.
. Lý Tương Đào (2006). Bảo tàng Côn trùng. NXB Thời sự.
. Lý Thành Đức (2006). Côn trùng rừng. NXB Lâm nghiệp Trung Quốc.
. Vương Xuân Hạo & Dương Hồng (1994). Giám định bằng hình ảnh Bướm Bắc Kinh. NXB Khoa học và Kỹ thuật.
. Dương Tử Kỳ (2002). Giám định và phòng trừ sâu bệnh hại cây lâm viên bằng hình ảnh. NXB Lâm nghiệp Trung Quốc.
. Trần Bội Trân & Mậu Bân (1997). Bướm đảo Hải Nam. NXB Lâm nghiệp Trung Quốc.
. Viện Lâm nghiệp Tây Nam (2003). Bọ rùa Vân Nam. NXB Kỹ thuật Vân Nam.
. Viện Khoa học Trung Quốc, Phòng nghiên cứu côn trùng (1999). Bướm Vân Nam. NXB Lâm nghiệp Trung Quốc.
. Từ Thiên Sâm (2004). Sâu hại chủ yếu Tre Trúc ở Trung Quốc. NXB Lâm nghiệp Trung Quốc.
. Ngô Vân (1999). Nhận biết những loài Bướm nổi tiếng trên thế giới. NXB Giáo dục Vân Nam.
. Bộ Khoa học công nghệ và Môi trường (2007). Sách Đỏ Việt Nam, phần động vật. NXB Khoa học và Kỹ thuật.
Tải xuống
Tải xuống: 10