Ổ sinh thái không gian của các loài Mang (Muntiacus spp.) ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa


Các tác giả

  • Đỗ Ngọc Dương Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hoá
  • Nguyễn Đắc Mạnh Trường Đại học Lâm nghiệp
  • Lê Xuân Phong Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hoá
  • Lê Duy Cường Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hoá
  • Lê Khắc Đông Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hoá
  • Trương Bá Tuấn Khu Bảo tồn thiên nhiên Pù Luông, Thanh Hoá
  • Nguyễn Văn Tùng Trường Đại học Lâm nghiệp
  • Trần Thị Tú Dược Trường Đại học Lâm nghiệp
  • Đỗ Quốc Tuấn Công ty TNHH Thương mại và Dịch vụ Khoa học công nghệ Hải An, thành phố Hà Nội
DOI: https://doi.org/10.55250/Jo.vnuf.13.2.2024.068-077

Từ khóa:

AHP, Các loài Mang, GIS, KBTTN Pù Hu, Lựa chọn sinh cảnh, Ổ sinh thái không gian

Tóm tắt

Để xác định ổ sinh thái không gian của các loài Mang ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên (BTTN) Pù Hu, sinh cảnh sống của chúng đã được điều tra từ tháng 12/2022 đến tháng 6/2023. Thông qua tính toán các hệ số lựa chọn để nghiên cứu quy luật lựa chọn sinh cảnh sống của các loài Mang, đồng thời ứng dụng GIS và quy trình phân tích thứ bậc (AHP) để mô hình hóa ổ sinh thái không gian của chúng. Kết quả cho thấy; các loài Mang thường hoạt động ở nơi dốc thoải dưới 250, sườn dốc hướng Tây, độ cao 450-950 m. Chúng thường lựa chọn sống ở kiểu thảm rừng có độ tàn che dưới 50%, độ che phủ trên 50% và mật độ cây gỗ trên 4000 cây/ha; cách xa khu dân cư trên 1500 m, đồng thời có thể tiếp cận nguồn nước và muối khoáng trong phạm vi lần lượt là 500 m và 1000 m. Ổ sinh thái không gian của các loài Mang tại khu vực nghiên cứu có diện tích 7.738,01 ha, phân bố tập trung ở 3 tiểu khu: TK73, TK54 và TK42. Ngoài ra, nghiên cứu cũng định hướng một số giải pháp quy hoạch để bảo tồn các loài Mang tại Khu BTTN Pù Hu.

Tài liệu tham khảo

. Wilson D. E & Reeder D. M (eds.) (2005). Mammal species of the world: a taxonomic and geographic reference. Johns Hopkins University Press, Baltimore.

. Wurster D. H& Benirschke K (1970). Indian muntjac, Muntiacus muntjak: a deer with a low diploid chromosome number. Science. 168(3937): 1364-1366.

. Ma S. L, Wang Y. X & Shi L. M (1990). A new species of the genus Muntiacus from Yunnan, China. Zoological Research. 11: 47-52.

. Yang B. H, Wei Y. X, Li D. H & Zhao R.C. (2006). Genetic resources of Wild Artiodactyla and Perissodactyla in China. Lanzhou Institute of Animal Science and Veterinary Pharmaceutics, China Academic of Agricultural Science, Lanzhou, China.

. Nguyễn Xuân Đặng & Lê Xuân Cảnh (2009). Phân loại học lớp thú (Mammalia) và đặc điểm khu hệ thú hoang dã Việt Nam. NXB Khoa học tự nhiên và Công nghệ.

. Ban quản lý Khu BTTN Pù Hu (2013). Điều tra, lập danh lục khu hệ động thực vật rừng Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa.

. Lê Hiền Hào (1973). Thú kinh tế miền Bắc Việt Nam. NXB Khoa học và Kỹ thuật. 291-308.

. Đặng Huy Huỳnh (1986). Sinh học và sinh thái của các loài thú móng guốc ở Việt Nam. NXB Khoa học và Kỹ thuật. 65-76.

. Đoàn Quốc Vượng, Trần Văn Dũng & Nguyễn Đắc Mạnh (2019). Ứng dụng hệ thông tin địa lý và quy trình phân tích thứ bậc để mô hình hóa ổ sinh thái không gian của Gấu ngựa (Ursus thibetanus Cuvier, 1823) tại Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Luông, tỉnh Thanh Hóa. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 354+355(3+4): 230-238.

. Zhang M. H & Li Y. K (2005). The Temporal and Spatial Scales in Animal Habitat Selection Research. Acta Theriologica Sinica. 25(4): 395-401.

. Lochowicz J. M (1982). The sampling characteristics of selectivity indices. Ecology. 52: 22-30.

. Mysterud A. (1999). Seasonal migration pattern and home range of Roe Deer (Capreolus capreolus) in an altitudinal gradient in Southern Norway. Journal of Zoology. 247: 479-486.

Tải xuống

Số lượt xem: 205
Tải xuống: 167

Đã Xuất bản

16/04/2024

Cách trích dẫn

Đỗ, N. D., Đắc Mạnh, N., Lê, X. P., Lê, D. C., Lê, K. Đông, Trương, B. T., Nguyễn, V. T., Trần, T. T. D., & Đỗ, Q. T. (2024). Ổ sinh thái không gian của các loài Mang (Muntiacus spp.) ở Khu Bảo tồn Thiên nhiên Pù Hu, tỉnh Thanh Hóa. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP, 13(2), 068–077. https://doi.org/10.55250/Jo.vnuf.13.2.2024.068-077

Số

Chuyên mục

Quản lý tài nguyên và Môi trường

Các bài báo được đọc nhiều nhất của cùng tác giả