KỸ THUẬT CANH TÁC VÀ NĂNG SUẤT DỪA CỦA NÔNG HỘ TẠI TỈNH TIỀN GIANG


Các tác giả

  • PGS.TS Trần Thị Hoàng Đông Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế
  • Thái Nguyễn Quỳnh Thư Viện nghiên cứu Dầu và cây có Dầu
  • Nguyễn Đoàn Hữu Trí Viện nghiên cứu Dầu và cây có Dầu
  • Nguyễn Thị Mai Phương Viện nghiên cứu Dầu và cây có Dầu
  • Lưu Quốc Thắng Viện nghiên cứu Dầu và cây có Dầu

Từ khóa:

Giống dừa, Kỹ thuật canh tác dừa, năng suất dừa, Tỉnh Tiền Giang

Tóm tắt

Tiền Giang là một trong những tỉnh có diện tích trồng dừa lớn tại khu vực Đồng bằng Sông Cửu Long. Nghiên cứu được thực hiện nhằm khảo sát nông hộ về một số biện pháp kỹ thuật canh tác và năng suất dừa trọng điểm thông qua bảng hỏi được thiết kế sẵn. Kết quả cho thấy hình thức canh tác dừa chủ yếu là chuyên canh, mật độ trồng dừa từ 200 đến 400 cây/ha. Nông hộ thực hiện bồi bùn cho vườn dừa 1 lần/năm, tưới nước từ 2 đến 7 ngày/lần. Phân hữu cơ được nông hộ sử dụng có nguồn gốc từ gia súc và gia cầm, cách bón chủ yếu là rải xung quanh gốc hoặc để bao tại gốc, số lần bón dưới 3 lần/năm và liều lượng trung bình từ 5 đến 20 kg/cây/năm. Phân vô cơ được nông hộ bón chủ yếu vào thời kỳ kinh doanh, số lần bón trung bình dưới 4 lần/năm ở huyện Chợ Gạo và Tân Phú Đông và từ 11 đến 12 lần/năm ở huyện Châu Thành, loại phân vô cơ chủ yếu được sử dụng là NPK 16-16-8 và NPK 20-20-15 với liều lượng bón trung bình dưới 1,0 kg/cây/năm. Năng suất trung bình của giống dừa lấy dầu từ 31 đến đến 70 quả/cây/năm và 101 đến 200 quả/cây/năm đối với giống dừa uống nước.

Tài liệu tham khảo

. Magalhães R. B., Da Silva E. S., De Lima B. M., Dos Santos Rodrigues A. M., Dos Santos Dias C. T., Blum J. & Costa M. C. G. (2023). Leguminous species at distinct planting densities and rainfed coconut intercropping for green manuring in sandy soil of sub-humid region. Journal of Soils and Sediments. 24(1): 1-15. DOI: 10.1007/s11368-023-03623-7

. Henrietta H. M., Kalaiyarasi K. & Raj A. S. (2022). Coconut Tree (Cocos nucifera) Products: A Review of Global Cultivation and its Benefits. Journal of Sustainability and Environmental Management. 1(2): 257-264. DOI: https://doi.org/10.3126/josem.v1i2.45377

. Food and Agriculture Organization of the United Nations (FAOSTAT) (2024). Truy cập từ http://www.fao.org/faostat/en/#data/QC ngày 20 tháng 8 năm 2024.

. Thái Nguyễn Quỳnh Thư, Nguyễn Đoàn Hữu Trí, Nguyễn Thị Mai Phương, Lưu Quốc Thắng, Phạm Phú Thịnh, Lê Công Nông, Dương Xuân Diêu, Trần Thị Hoàng Đông & Trần Đăng Hòa (2022). Cây dừa - Kỹ thuật nhân giống, trồng, chăm sóc và chế biến. Nhà xuất bản Nông nghiệp.

. Cục Thống kê tỉnh Tiền Giang (2024). Niên giám thống kê tỉnh Tiền Giang năm 2022. Nhà xuất bản Thống kê.

. Võ Thị Hồng Ngọc, Võ Minh Hải & Trần Văn Hâu (2022). Sự tương quan giữa mức độ che mát và chế độ phân bón đến năng suất trái ca cao (Theobroma cacao L.) trồng xen trong vườn dừa tại tỉnh Tiền Giang. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ: Nông nghiệp, Thủy sản và Công nghệ Sinh học. 58(4B): 107-114. DOI: 10.22144/ctu.jvn.2022.169

. Nguyễn Thị Thủy, Ngô Kiều Dương, Nguyễn Thị Mai Phương & Nguyễn Thị Bích Hồng (2015). Giống dừa và kỹ thuật sản xuất giông dừa năng suất, chất lượng cao. Nghiên cứu phát triển nguyên liệu và chế biến các sản phẩm từ cây có dầu (Giai đoạn 2010 – 2015). Nhà xuất bản Nông nghiệp. 59-71.

. Trần Văn Hâu & Triệu Quốc Dương (2011). Điều tra một số biện pháp canh tác, hiện tượng dừa không mang trái và áp dụng biện pháp canh tác tổng hợp trên năng suất dừa Ta xanh (Cocos nucifera L.) tại tỉnh Bến Tre. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ. 17b: 272-281. Truy cập từ https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/969/2850.

. Zainol F. A., Arumugam N., Duad W. N. W., Suhaimi N. A. M., Ishola B. D., Ishak A. Z. & Afthanorhan A. (2023). Coconut value chain analysis: A systematic review. Agriculture. 13(7): 1379. DOI: https://doi.org/10.3390/agriculture13071379

. Thomas G. V., Krishnakumar V., Dhanapal R. & Reddy S. D. V. (2018). Agro-management Practices for Sustainable Coconut Production. In: The Coconut Palm (Cocos nucifera L.) – Research and Development Perspectives. Springer Nature, Singapore. 227-297.

. Bhat R., Rajkumar S., Satyaseelan N. & Subramanian P. (2024). Management Practices for Coconut Production. In: The Coconut – Botany, Production and Uses. CABI, London. 34-35.

. Phạm Thị Lan, Võ Văn Long, Lưu Quốc Thắng, Ngô Thị Kiều Dương, Nguyễn Thị Bích Hồng & Đặng Kim Thanh (2015). Kết quả nghiên cứu 4 giống dừa bản địa được công nhận giống quốc gia. Nghiên cứu phát triển nguyên liệu và chế biến các sản phẩm từ cây có dầu (Giai đoạn 2010 – 2015). Nhà xuất bản Nông nghiệp. 72-79.

. Thái Nguyễn Quỳnh Thư, Phạm Phú Thịnh, Lưu Quốc Thắng, Ngô Thị Kiều Dương, Nguyễn Thị Bích Hồng, Phạm Thị Lan, Nguyễn Thị Mai Phương & Đặng Kim Thanh (2015). Đánh giá thực trạng và đề xuất giải pháp cải tạo vườn dừa đạt hiệu quả kinh tế cao. Nghiên cứu phát triển nguyên liệu và chế biến các sản phẩm từ cây có dầu (Giai đoạn 2010 – 2015). Nhà xuất bản Nông nghiệp. 154-161.

. Mathewkutty T. I., Potty N. N. & Tajuddin E. (1997). Significance of non-applied elements in coconut productivity. Cocos. 12:72-78. DOI: 10.4038/cocos.v12i0.2167

. Matana Y. R., Rindengan B., Novarianto H., Tulalo M., Manaroinsong E. & Kumaunang J. (2022). The effect of fertilizer to production of neera dwarf coconut. IOP Conference Series: Earth and Environmental Science. 974:012093. DOI: 10.1088/1755-1315/974/1/012093

. Nguyễn Khởi Nghĩa, Nguyễn Hữu Thiện, Võ Duyên Thảo Vy & Nguyễn Thành Tới (2024). Khảo sát hiện trạng canh tác dừa và một số đặc tính hóa học và sinh học đất trồng dừa (Cocos nucifera L.) tại một số huyện thuộc tỉnh Bến Tre. Tạp chí Khoa học Đại học Cần Thơ: Nông nghiệp, Thủy sản và Công nghệ sinh học. 60(1B): 138-149. DOI: 10.22144/ctujos.2024.246

. Nguyễn Đoàn Hữu Trí, Lê Công Nông, Thái Nguyễn Quỳnh Thư, Lưu Quốc Thắng & Nguyễn Đức Xuân Chương (2020). Ảnh hưởng của phân lân đến sinh trưởng, năng suất và chất lượng dừa ở đầu giai đoạn kinh doanh trong điều kiện xâm nhập mặn tại đồng bằng sông Cửu Long. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển. 19(4): 18-27. DOI: 10.52997/jad.3.04.2020

. Khan H. H., Gopalasundaram P., Joshi O. P. & Nelliat E. V. (1986). Effect of NPK fertilization on the mineral nutrition of coconut genotypes. Fertilizer research. 10:185-190. DOI: https://doi.org/10.1007/BF01074372

. Tất Anh Thư, Võ Hoài Chân & Võ Thị Gương (2013). Một số đặc tính đất vườn trồng cao cao xen trong vườn dừa tại Châu Thành, Bến Tre. Tạp chí Khoa học Trường Đại học Cần Thơ: Nông nghiệp, Thủy sản và Công nghệ Sinh học. 25, 260-270. Truy cập từ https://ctujsvn.ctu.edu.vn/index.php/ctujsvn/article/view/51/3768

. Thái Nguyễn Quỳnh Thư, Trần Đăng Hòa, Nguyễn Đoàn Hữu Trí & Trần Thị Hoàng Đông (2024). Thực trạng canh tác dừa tịa tỉnh Bến Tre, Việt Nam. Tạp chí Khoa học Đại học Huế: Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 133(3A), 35-48. DOI: 10.26459/hueunijard.v133i3A.7337.

. Trần Văn Hâu & Nguyễn Chí Linh (2011). Nghiên cứu đặc tính ra hoa của dừa Xiêm lửa và dừa Dứa Thái Lan (Cocos nucifera L.) được trồng tại huyện Giống Trôm, tỉnh Bến Tre. Tạp chí Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn. 1, 24-29.

Đã Xuất bản

02/01/2025

Cách trích dẫn

Trần Thị Hoàng Đông, P., Thái Nguyễn Quỳnh Thư, T., Nguyễn Đoàn Hữu Trí, T., Nguyễn Thị Mai Phương, T., & Lưu Quốc Thắng, T. (2025). KỸ THUẬT CANH TÁC VÀ NĂNG SUẤT DỪA CỦA NÔNG HỘ TẠI TỈNH TIỀN GIANG. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP. Truy vấn từ https://journal.vnuf.edu.vn/vi/article/view/1757

Số

Chuyên mục

Công nghệ sinh học và Giống cây trồng