Tổng quan ứng dụng khoa học và công nghệ trong sản xuất và chế biến cà phê


Các tác giả

  • Trần Thị Mai Sen Trường Đại học Lâm nghiệp
  • Lê Hồng Liên Trường Đại học Lâm nghiệp
  • Phạm Minh Toại Trường Đại học Lâm nghiệp
DOI: https://doi.org/10.55250/Jo.vnuf.13.5.2024.081-088

Từ khóa:

Cà phê, chế biến, khoa học và công nghệ, sản xuất, thương mại

Tóm tắt

Khoa học và công nghệ ngày nay đóng một vai trò quan trọng trong sự diễn tiến của đời sống con người và xã hội. Với những lĩnh vực truyền thì việc ứng dụng khoa học và công nghệ là vô cùng cần thiết, một mặt sẽ giúp gia tăng chất lượng và hiệu quả công việc, mặt khác sẽ đảm bảo đà phát triển bền vững của nền kinh tế. Trong cơ cấu nông nghiệp của Việt Nam, cùng với hồ tiêu và cao su, cà phê là cây công nghiệp chủ lực, có giá trị lớn, đã và đang mang lại kim ngạch xuất khẩu cao cho nền kinh tế. Mặc dù là nước có sản lượng xuất khẩu cà phê đang hàng đầu của thế giới nhưng giá xuất khẩu của cà phê Việt Nam ở mức thấp và phần lớn là hàng thương mại chất lượng thông thường. Về mặt chất lượng, đôi khi cà phê nguyên liệu khi thu hoạch và gia công không đáp ứng đủ tiêu chuẩn (về độ chín, độ “tinh” không lẫn tạp chất..) dẫn đến chất lượng còn thấp, mang lại giá trị không cao. Đây được xem là một rào cản lớn trong việc đưa cà phê Việt Nam tiếp cận với thị trường thế giới. Việc ứng dụng khoa học và công nghệ trong sản xuất và chế biến cà phê hiện nay không chỉ là đơn thuần thay đổi cách thức vận hành của nền kinh tế xuất khẩu mà hơn nữa là tiến tới mục tiêu nâng tầm chất lượng cà phê và xây dựng thương hiệu cà phê chất lượng cao, cà phê đặc sản mang hình ảnh và tầm vóc của Việt Nam.

Tài liệu tham khảo

. S. Rajendran., T.Hari Prasath., S.Revathi & K. R. (2021). Basic food safety monitoring and enhancement in coffee industry using IOT. 2021 International Conference on Advance Computing and Innovative Technology in Engineering (ICACITE).

. Kerdcharoen & W. A.-A. T. (2022). Electronic nose for analysis of coffee beans obtained from different altitudes and origin. 2022 14th International Conference on Knowledge and Smart Technology (KST).

. Inayatulloh (2023). Coffee distribution model with Blockchain technology to increase the transparency of local coffee distribution. 2023 International Conference on Information Management and Technology (ICIMTech).

. Yan Feng Wang., Chen Chiou Cheng & Jenn Kai Tsai. (2022). Review on image based coffee bean quality classsification: Machine learning approach. 2022 4th International Conference on Advances in Computing Communication Control and Networking (ICAC3N).

. Suepphong Chernbumroong., Pradorn Sureephong & Pitchatada Inkaew. (2022). Coffee Product Reservation and Plantation Report System to improve value chain for Arabica producers. 2022 25th International Symposium on Wireless Personal Multimedia Communications.

. Chimbi, A.A. (2024). Remote Sensing-Based Characterization of Biodiversity Supporting Structures on Coffee Farms in Zimbabwe.

. Chế Thị Đa (2011). Sản xuất thử các giống cà phê vối. Bản tin thông tin Khoa học và Công nghệ. Số 1/2011

. Vũ Thị Trâm (2007). Hai giống cà phê chè có triển vọng. Bản tin Nông nghiệp và Phát triển nông thôn. 11/2007

. Nguyễn Thị Quỳnh Chang, Nguyễn Thị Vân, Thuan Sarzynski, Nguyễn Quang Trung, Nguyễn Phi Hùng, Hoàng Xuân Thảo, Lừ Thị Yến, Lưu Ngọc Quyến, Nguyễn Thị Thanh Hải, Đào Thế Anh, Philippe Vaast, Pierre Marraccini & Clément Rigal (2022). Kết quả ban đầu khảo nghiệm một số giống cà phê chè lai nhập nội tại Tây Bắc. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam. Số 08(141): 72-81.

. Dương Công Bằng (2022). Nghiên cứu sử dụng phân kali và lưu huỳnh cho cây cà phê chè (coffea arabica) giai đoạn kinh doanh trên đất nâu đỏ bazan tại tỉnh Lâm Đồng. Luận án tiến sỹ khoa học cây trồng. Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế.

. Nguyễn Văn Minh (2014). Nghiên cứu một số biện pháp kỹ thuật bón phân cho cà phê vối (Coffea Canephora Pierre) giai đoạn kinh doanh trên đất Bazan tại Đắk Lắk. Luận án tiến sĩ nông nghiệp. Trường Đại học Nông Lâm, Đại học Huế.

. Nguyễn Thị Vân (2018). Nghiên cứu xây dựng mô hình sản xuất cà phê theo hướng hữu cơ tại tỉnh Sơn La. Truy cập từ https://sokhoahoc.sonla.gov.vn/ngày 10/7/2024.

. Nguyễn Thị Thanh Mai, Đinh Thị Tiểu Oanh, Lại Thị Phúc, Nguyễn Đình Thoảng, Nông Khánh Nương, Lê Văn Bốn, Lê Văn Phi, Vũ Thị Danh, Trần Thị Bích Ngọc, Hoàng Quốc Trung, Nguyễn Phương Thu Hương, Hạ Thục Huyền, Trần Hoàng Ân & Tôn Thất Dạ Vũ (2021). Kết quả đánh giá một số mô hình các giống cà phê chè chất lượng cao, TN6, TN7, TN9. Tạp chí Khoa học và Công nghệ Nông nghiệp Việt Nam. 6(127): 71-75

. Hoàng Thị Nhung (2020). Xây dựng mô hình nông lâm kết hợp có hiệu quả cao, tạo sinh kế bền vững cho đồng bào dân tộc thiểu số tại Đắk Lắk và Kon Tum. Thuộc chương trình Khoa học và Công nghệ phục vụ xây dựng nông thôn mới, giai đoạn 2016 – 2020.

. Nguyễn Thị Thanh Mai (2023). Giới thiệu mô hình cưa ghép cải tạo các giống cà phê chè lai TN6, TN7, TN9 tại Sơn La. Truy cập từ http://wasi.org.vn/gioi-thieu-mo-hinh-cua-ghep-cai-tao-cac-giong-ca-phe-che-lai-tn6-tn7-tn9-tai-son-la/.

. Nguyễn Việt Tấn (2008). Một số yếu tố ảnh hưởng đến kết quả xử lý vỏ và thịt quả cà phê theo phương pháp ướt. Tạp chí Khoa học và Công nghệ. 8/2008. Truy cập từ https://tapchicongthuong.vn/mot-so-yeu-to-anh-huong-den-ket-qua-xu-ly-vo-va-thit-qua-ca-phe-theo-phuong-phap-uot-7904.htm/ngày 10/7/2024.

. Nguyễn Văn Trường (2011). Xác định loại enzyme phù hợp để tách lớp nhớt của hạt cà phê trong chế biến theo phương pháp ướt. Bản tin thông tin Khoa học và Công nghệ. Truy cập từ https://vusta.vn/xac-dinh-loai-enzyme-phu-hop-de-tach-lop-nhot-cua-hat-ca-phe-trong-che-bien-theo-phuong-phap-uot-p70548.html/ ngày 10/7/2024.

. Phạm Văn Thao, Phan Thanh Bình & Nguyễn Thị Thoa (2021). Nghiên cứu ứng dụng enzyme có hoạt lực cao để sản xuất cà phê vối chất lượng cao trong phương pháp chế biến ướt".

Truy cập từ http://wasi.org.vn/nghien-cuu-ung-dung-enzyme-co-hoat-luc-cao-de-san-xuat-ca-phe-voi-chat-luong-cao-trong-phuong-phap-che-bien-uot/ngày 10/7/2024.

. Trần Thị Thu Trà, Trần Minh Khánh, Tôn Nữ Minh Nguyệt & Lê Văn Việt Mẫn (2021). Kết hợp enzyme cellulase và pectinase để tăng khả năng trích ly các hợp chất polyphenol từ vỏ và thịt quả cà phê. Tạp chí Phát triển Khoa học và Công nghệ - Kĩ thuật và Công nghệ. 4(2): 968–976.

. Giang Kiến Quốc, Lê Nguyễn Đoan Duy & Phan Thế Duy (2021). Ứng dụng enzyme nhằm nâng cao hiệu suất trích ly caffeine từ bột cà phê rang xay. Tạp chí Công thương. 14: 449–455.

Tải xuống

Số lượt xem: 208
Tải xuống: 181

Đã Xuất bản

15/10/2024

Cách trích dẫn

Trần Thị Mai Sen, Lê Hồng Liên, T. sỹ, & Phạm Minh Toại. (2024). Tổng quan ứng dụng khoa học và công nghệ trong sản xuất và chế biến cà phê. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP, 13(5), 081–088. https://doi.org/10.55250/Jo.vnuf.13.5.2024.081-088

Số

Chuyên mục

Lâm học và Điều tra quy hoạch rừng