ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO GỖ THỦY TÙNG


Các tác giả

  • Phan Thị Thiên Thu Trường Đại học Lâm nghiệp

Từ khóa:

Cấu tạo hiển vi gỗ, cấu tạo thô đại gỗ, Thủy tùng

Tóm tắt

Bài báo giới thiệu cấu tạo thô đại, cấu tạo hiển thông qua ảnh chụp ba mặt cắt của gỗ Thủy tùng (Glyptostrobus pensilis) sinh trưởng ở Đắk Lắk. Kết quả nghiên cứu cho thấy gỗ Thủy tùng có dác màu vàng nhạt, lõi màu xanh hơi xám; vòng năm rõ, gỗ sớm gỗ muộn phân biệt, màu sắc tương đối đẹp, gỗ có mùi thơm đặc trưng, quản bào có chiều dài trung bình (1.896,79 - 4.094,01) µm, đường kính quản gỗ sớm trung bình 46,85 µm, gỗ muộn 16,71 µm, vách mỏng, gỗ có quản bào chứa nhựa; tia gỗ bé, mật độ ít khoảng 4-5 tia/ mm; gỗ Thủy tùng là loài gỗ có thớ mịn.

Tải xuống

Số lượt xem: 12
Tải xuống: 8

Đã Xuất bản

15/10/2014

Cách trích dẫn

Thị Thiên Thu, P. (2014). ĐẶC ĐIỂM CẤU TẠO GỖ THỦY TÙNG. TẠP CHÍ KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ LÂM NGHIỆP, (4), 118–120. Truy vấn từ https://journal.vnuf.edu.vn/vi/article/view/1340

Số

Chuyên mục

Kỹ thuật và Công nghệ